Tìm kiếm: trộm mộ
Với một nhà khảo cổ, việc tìm thấy ngôi mộ cổ bị mất tích của một ông hoàng, bà chúa nào đó được xem là một kỳ tích trong sự nghiệp. Tuy nhiên, ý nghĩa của một kỳ tích như vậy không chỉ dừng lại ở đó. Nó là cơ hội vén mở bức màn che phủ cuộc sống còn nhiều ẩn số của nhân vật được khai quật cũng như về thời đại mà họ đã sống.
Xác ướp của Amenhotep I đã được các nhà khoa học Cairo ‘tháo khớp băng’, tiết lộ những bí mật cổ đại sau hàng nghìn năm.
Khi tiến vào trong lăng mộ, một cảnh tượng quái dị đập vào mắt những người ở đó.
Ngôi mộ bị xâm phạm nhiều lần nhưng vẫn toàn vẹn cho thấy được tài trí của người xưa khi thiết kế và thi công ngôi mộ này.
Ngôi mộ của xác ướp nữ giới có dấu hiệu rõ ràng về sự phá hoại của kẻ trộm mộ, và có thể đã bị lấy đi vài đồ tạo tác, nhưng chiếc lưỡi bằng vàng vẫn nguyện vẹn.
Trong hơn một thiên niên kỷ, các pharaoh của Ai Cập đã xây dựng các kim tự tháp và thường được chôn cất trong các di tích đồ sộ này. Những kim tự tháp thể hiện quyền lực, sự giàu có của các pharaoh và thúc đẩy niềm tin tôn giáo của họ. Vậy tại sao người Ai Cập cổ đại ngừng xây dựng kim tự tháp ngay sau khi Vương quốc Mới bắt đầu?
Sudan, láng giềng của Ai Cập, mới là quốc gia sở hữu nhiều kim tự tháp nhất trên thế giới, với phần nhiều trong số đó có tuổi đời lên tới 2.700 năm.
Các chuyên gia khai quật lăng mộ được cho là thuộc về Tào Tháo đã tìm thấy một loại vũ khí kỳ lạ, vốn đã thất truyền hàng nghìn năm. Vũ khí đó là gì mà chuyên gia phải xuýt xoa 2 từ "báu vật"?
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng có rất nhiều ẩn số khiến mọi người tò mò.
Dân làng và chuyên gia đã tìm thấy thứ gì?
Một chiếc bóng in trên bức tường, những lối đi được mài giũa cực chính xác... tất cả khiến lăng hộ trong lòng núi này trở thành 'bài toán cực khó' đối với hậu thế.
Nơi yên giấc ngàn thu của Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn chôn sâu quá nhiều bí ẩn khiến hậu thế đau đầu suy đoán.
Các nhà khảo cổ tìm thấy hài cốt một người đàn ông Trung Quốc bị đâm tới chết và vứt xác trong một đường hầm cách đây 1.300 năm.
Theo một nghiên cứu di truyền mới, các xác ướp người Tarim bí ẩn ở khu vực Tân Cương, Trung Quốc là di tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đồng độc đáo có nguồn gốc từ người bản địa, chứ không phải là những người di cư Ấn-Âu đến khu vực này như người ta vẫn nghĩ trước đây.
Bên trong mộ Khang Hy có thứ gì mà có thể khiến các chuyên gia 'chùn bước' như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo